QUY ĐỊNH AN TOÀN CHO CÔNG VIỆC YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT AT
I. Công việc hàn cắt
- Yêu cầu trước thi công
1.1 Công nhân:
- Nam, đủ tuổi lao động
- Đảm bảo sức khỏe trước khi thực
hiện công việc - Có đầy đủ chứng chỉ hàn cắt
- Được huấn luyện an toàn lao động
nhóm 3 (theo thông tư 27)
1.2 Trang thiết bị bảo vệ cá nhân - Mặt nạ hàn: Bảo vệ mặt, mắt khỏi sỉ hàn và hồ quang điện
- Găng tay da hàn: Khó cháy và chịu được tác động cơ học
- Giầy da hàn cao cổ: Khó cháy và chịu được tác động cơ học
- Mũ : Khó cháy và cách điện
- Quần áo, tạp dề: Bảo vệ chống cháy, bảo vệ cơ thể khỏi sỉ hàn và
hồ quang điện - Mặt nạ phòng độc: Tùy theo mức độ
cần thiết
1.3 Trang thiết bị thi công
Hàn điện: (QCVN 03: 2011/BLDTBXH Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an
toàn lao động đối với máy hàn điện và công việc hàn điện) - Máy hàn chứng nhận hợp quy
- Đảm bảo còn vỏ bảo vệ chống giật ( vỏ nhựa, hoặc vỏ có sơn cách điện)
- Tiếp địa được nối để đảm bảo chống rò điện
- Các đầu cốt nối đảm bảo tốt và cách điện
- Kìm hàn, kẹp hàn đảm bảo tốt và cách điện tốt
1.3.1 Hàn có sử dụng khí
(QCVN 17:2013/BLĐTBXH Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động với công việc hàn
hơi) - Tuân theo yêu cầu 1.3.1
- Chai khí có áp suất làm việc >0.7 bar phải
được kiểm định, đảm bảo hoạt động tốt - Các chai khí đảm bảo đầy đủ các thiết bị an
toàn kèm theo như: Nắp chụp, xe giữ - Các đồng hồ giảm áp, van chống cháy ngược được phải lắp đặt đầy
đủ tại các chai khí trước khi hoạt động.
10 - Các chai khí khác nhau phải lưu trữ riêng biệt, không để nơi nhiệt độ quá 65oC.
- Mỏ hàn và dây khí đảm bảo tốt không HƯ HẠI
- Trong khi thi công
- Kiểm tra thiết bị hàn cắt đảm bảo tốt
- Sử dụng đầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân
- Tuân theo giấy phép làm việc của công ty
- Hoàn thành công việc
- Dọn vệ sinh và kiểm tra đóng thiết bị, vị trí làm việc
- Canh lửa theo giấy phép.
CẢNH BÁO AN TOÀN - CẤM hàn cắt khi chưa có giấy phép
- CẤM hàn cắt tại các khu vực hầm, thùng, bể kín hoặc có
áp xuất chất cháy nổ. - CẤM dùng KIỀM, CỜ LÊ, BÚA.. để mở khóa van
- CẤM để dầu mỡ bám vào bình, van của bình khí
- CẤM sử dụng khí oxy để thổi bụi, làm mát trên người…
- CẤM lắp đặt các thiết bị vào bình khí khi bình đang mở.
- Chỉ những người đủ năng lực, có bằng cấp nghề và được giao nhiệm vụ thì mới được phép hàn
II. Công việc mài cắt bằng lưỡi cắt
- Trước thi công
1.1 Công nhân
- Nam, đủ tuổi lao động
- Kiểm tra khu vực thi công đảm bảo không có chất cháy nổ
- Kiểm tra máy móc đầy đủ các thiết bị bảo vệ
11
1.2 Trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân: - Giầy bảo hộ: chống va đập, chống cháy
- Bảo vệ mặt: kính, mặt nạ bảo vệ chống văng bắn
- Găng tay chống cắt
- Khẩu trang (công việc yêu cầu)
- Mũ bảo hộ: chống va đập
- Quần áo: chống văng bắn
1.3 Thiết bị thi công - Thiết bị đảm bảo xuất sứ, các tính năng hoạt động tốt
- Đầy đủ các cơ cấu an toàn
- Nối đất hoặc đã được bảo vệ chống giật
- Đảm bảo lưỡi cắt phù hợp với máy
- Lưỡi cắt phải có lồng chụp bảo vệ
- Trong khi thi công
- Công nhân sử dụng đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân
- Bao che khu vực thi công tránh văng bắn
- Sử dụng đúng chức năng thiết bị: Máy mài, máy cắt đúng đặc tính kỹ thuật
- Tuân theo giấy phép làm việc phát sinh nhiệt (nếu cần)
- Cảnh báo khu vực làm việc
- Hoàn thành công việc
- Hoàn thành công việc yêu cầu dọn dẹp sạch sẽ khu vực mài, cắt
CẢNH BÁO AN TOÀN - CẤM sử dụng thay thế các loại lưỡi máy cắt, mài không phù hợp
- CẤM mài cắt tại các khu vực có khí, chất dễ cháy
- CẤM tháo các cơ cấu bảo vệ của máy
- CẤM sử dụng máy sai chức năng.
III. Làm việc trên cao
( Các công việc làm cao trên 1.8m)
(QCVN 18: 2014 BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong
xây dựng)
- Trước thi công
1.1 Công nhân:
- Nam, đủ tuổi lao động
- Đảm bảo sức khỏe trước khi thực hiện công việc
- Được huấn luyện an toàn lao động nhóm 3 (làm việc trên cao, lái xe
nâng..) - Cam kết thực hiện an toàn lao động với công ty
1.2 Trang thiết bị bảo vệ cá nhân - Dây an toàn toàn thân 2 móc
- Điểm neo móc dây đai an toàn chắc chắn
- Mũ cứng: Chống va đập và điện giật
12 - Quần áo: Chống văng bắn, ánh sáng tiếp xúc trực tiếp
- Áo phản quang: Phân biệt khu vực, người thi công
- Giầy bảo hộ: Bảo vệ chống va đập, chống trơn
- Kính mắt: Chống văng bắn (theo yêu cầu công việc)
- Khẩu trang, mặt nạ phòng độc (theo yêu cầu công việc)
- Găng tay: Chống va đập, chống hóa chất.. (theo yêu cầu công việc)
1.3 Thiết bị thi công
1.3.1 Thang, thang chữ A - Đảm bảo thang thang không bị hư hại
- Thang phải phù hợp cho các loại công việc khác nhau
1.3.2 Xe nâng - Đảm bảo xuất xứ, chứng nhận kiểm định theo thông tư 05/2013 của bộ
lao động thương binh và xã hội. - Xe đảm bảo tình trạng sử dụng tốt
- Hệ thống cảnh báo hạn chế tốc độ và chiều cao đảm bảo hoạt động bình thường
1.3.3 Sàn làm việc - Đảm bảo sàn làm việc chắc chắn
- Sàn làm việc phải kín hoàn toàn, không được để lỗ mở
- Xung quanh sàn làm việc phải có lan can cứng
1.3.4 Giàn giáo: (TCVN 296-2004/BXD Dàn giáo các yêu cầu về an toàn) - Đảm bảo có xuất xứ, chứng nhận xuất xứ (có tính toán chịu lực)
- Giàn giáo được lắp đặt bởi người có kinh nghiệm và có chứng chỉ lắp đặt
- Giàn giáo phải đảm bảo tốt không bị biến dạng
- Giàn giáo phải có cầu thang lên xuống
- Các khóa chân bánh xe dàn giáo còn tốt
- Trong khi thi công
- Kiểm tra thiết bị, dụng cụ đảm bảo tốt
- Sử dụng đầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân
- Tuân theo giấy phép làm việc của công ty
- Cảnh báo khu vực làm việc
- Thang, thang chữ A
- Tuân thủ yêu cầu ¼ và 750
- Chốt chân và phải có người giữ thang
- Có các biển cảnh báo an toàn.
- Tuân thủ 3 điểm tiếp xúc
CẢNH BÁO AN TOÀN - CẤM đứng trên bậc trên cùng và bậc (1 thang chữ A 1m, bậc 2 thang chữ A 2m,
bậc 3 thang chữ A 3m) để thao tác công việc - CẤM với tay, nhoài người ra quá xa vị trí thang
- CẤM đứng trên cùng 2 bậc thang để thao tác
- CẤM bê vác vật nặng di chuyển trên thang
- Xe nâng
- Giấy đăng ký phương tiện (cà vẹt xe), bằng lái xe
- Giấy kiểm định xe, thiết bị (sổ đăng kiểm, chứng nhận kiểm định cần trục, cầu trục, cổng trục…)
13 - Chỉ người được huấn luyện có chứng chỉ nghề mới được điều khiển xe nâng
- Chứng chỉ huấn luyện AT (theo thông tư 27)
- Xe nâng phải được thông báo sức nâng, người điều khiển thể hiện ngay trên xe
- Sắp xếp hàng hóa đúng tải trọng cho phép
- Chỉ sử dụng móc, cáp, xích..đảm bảo an toàn và đúng tải trọng cho phép.
- Vị trí xe nâng hoạt động phải bằng phẳng, kê, chèn, lót chắc chắn
- Xung quanh khu vực xe nâng làm việc phải được cảnh báo an toàn
- Phải có người điều khiển, điều hướng khi xe làm việc tại các vị trí hạn chế tầm nhìn
CẢNH BÁO AN TOÀN - CẤM di chuyển xe nâng khi chưa hạ lồng chứa, càng nâng
xuống - CẤM nghe điện thoại di động khi làm việc với xe nâng
- CẤM làm việc vượt quá giới hạn tải trọng, độ cao của xe
- CẤM người trong vùng nguy hiểm thiết bị, không leo lên tải,
đứng dưới tải..
*Sàn làm việc - Kiểm tra sàn làm việc trước khi thi công
- Sàn làm việc đảm bảo chắc chắn, không được trơn trượt
- Khi làm việc trên sàn có nguy cơ rơi ngã phải trang bị dây cứu
sinh, dây an toàn - Dây cứu sinh đảm bảo giữ được người khi rơi, ngã
- Khi di chuyển trên sàn không ổn định hoặc di chuyển trên các thanh dầm, kèo.. phải được trang
bị thêm lưới an toàn. - Nếu có các lỗ mở trên sàn cần phải được bao che cứng để có thể chống rơi ngã
CẢNH BÁO AN TOÀN - CẤM không được để lỗ mở trên sàn
- CẤM vứt vật tư, vật liệu bừa bãi lên sàn làm việc
- CẤM di chuyển đi lại tại các khu vực trên sàn mà không có các biện
pháp chống rơi ngã
*Giàn giáo - Sử dụng đầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân
- Với giáo di động: phải mở chân theo tỉ lệ 3.5/1 cứ 3.5m cao thi mở
thêm 1m rộng - Với giáo cố định: phải mở chân theo tỉ lệ 4/1 cứ 4m cao thi mở thêm 1m rộng
- Giàn giáo phải được nghiệm thu trước khi đưa vào sử dụng
- Giàn giáo đảm bảo vững chắc, hệ giàn giáo phải được giằng và chống chắc chắn
- Sàn thao tác, di chuyển phải kín phải có đủ các lan can an toàn
CẢNH BÁO AN TOÀN - CẤM sử dụng giáo làm việc khi chưa đảm bảo an toàn và được phê duyệt
- CẤM tháo bỏ giằng, lan can, kết cấu giàn giáo khi chưa được cho phép
14 - CẤM để các vật liệu cồng kềnh trên giàn giáo
- CẤM nhiều người cùng làm nhiều việc trên 1 chuồng giáo
- CẤM làm việc phía dưới các công việc khác đang thao tác bên trên
- CẤM sử dụng sai mục đích các loại giàn giáo.
IV. Không gian hạn chế
- Trước thi công
- Nam, đủ tuổi lao động
- Được huấn luyện an toàn lao động
- Khảo sát không gian hẹp
- Đảm bảo ánh sáng
- Đo nồng độ khí trong khu vực làm việc.
- Thông gió trước làm việc ít nhất 30 phút
- Đầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân( theo giấy phép làm việc)
- Duyệt giấy phép làm việc’’ Giấy phép làm việc trong không gian hẹp’’
- Trong khi thi công
- Tuân theo giấy phép làm việc
- Giám sát chặt chẽ
- Mở tất cả các cửa nếu có thể
- Sử dụng đầy đủ các trang thiết bị bảo vệ cá nhân
- Luôn có ít nhất 1 người đứng cảnh báo và canh người làm việc
trong không gian hẹp - Luôn sẵn sàng các thiết bị hỗ trợ
- Luôn sẵn sàng các lối thoát khi cần thiết
- Đảm bảo đủ không khí để thở khi thi công
- Người làm việc trong không gian hẹp chỉ được làm việc
trong thời gian nhất định phải được thay thế ( thời gian
tùy mối nguy của công việc) - Cảnh báo khu vực làm việc
- Hoàn thành công việc
- Che đậy, đảm bảo không có tai nạn nào sau khi hoàn
tất công việc có thế xảy ra.
CẢNH BÁO AN TOÀN - CẤM không được hàn cắt, phát sinh tia lửa trong không gian hẹp mà chưa có sự chấp thuận của
quản lý - CẤM không được tự ý làm việc một mình
- CẤM không được rút thang, rút các thiết bị, đóng cửa ra vào khu vực làm việc.
- CẤM vào khu vực để kiểm tra khí độc khi chưa có đồ bảo vệ cá
nhân
V. Đào đất
15
(QCVN 18: 2014 BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong xây dựng)
- Trước thi công
1.1 Công nhân
- Nam, đủ tuổi lao động
- Công nhân có bằng cấp điều khiển các máy móc phục vụ công tác đào đất
- Được huấn luyện an toàn
- Hiểu địa hình cần thi công
1.2 Máy móc - Các máy móc phục vụ công tác đào đất phải đảm bảo an toàn
- Máy xúc, ủi, lu cần có đầy đủ kiểm định
- Các chức năng cảnh báo an toàn hoạt động bình thường
1.3 Thiết bị cầm tay - Đảm bảo sử dụng tốt
- Trong khi thi công
- Cảnh báo khu vực làm việc
- Giám sát chặt chẽ
- Tuân theo giấy phép làm việc đào đất
- Sử dụng đầy đủ trang thiết bị bảo vệ cá nhân
- Nếu sử dụng xe máy phải có người điều khiển, điều hướng
- Hoàn thành công việc
- Thu dọn vệ sinh đảm bảo cảnh quan sạch sẽ
- Đảm bảo không sụt lún, lở ảnh hưởng đến con người
CẢNH BÁO AN TOÀN - CẤM người và máy xúc, lu, ủi cùng chung làm việc trong một vị trí
- CẤM nghe điện thoại di động hoặc nghe đài, nhạc trong khi vận hành xe, máy
- CẤM dùng xe lu, ủi, xúc để chở người.
VI. Nâng hạ, cẩu, palang
- Trước thi công
1.1 Công nhân
- Nam, đủ tuổi lao động
- Công nhân có chứng chỉ huấn luyện AT, chứng chỉ nghề phù hợp
điều khiển máy nâng hạ - Được huấn luyện an toàn đầu vào
- Hiểu địa hình cần thi công
1.2 Máy móc - Giấy đăng ký phương tiện (cà vẹt xe), bằng lái xe
- Giấy kiểm định xe, thiết bị (sổ đăng kiểm, chứng nhận kiểm định cần trục, cầu trục, cổng trục…)
- Chỉ người được huấn luyện có chứng chỉ nghề mới được điều khiển xe nâng
- Chứng chỉ huấn luyện AT (theo thông tư 27)
- Xe nâng phải được thông báo sức nâng, người điều khiển thể hiện ngay trên xe
- Sắp xếp hàng hóa đúng tải trọng cho phép
16 - Chỉ sử dụng móc, cáp, xích có xuất xứ, đảm bảo tình trạng tốt và nâng hạ đúng tải trọng cho
phép. - Vị trí xe nâng hoạt động phải bằng phẳng, kê, chèn, lót chắc chắn
- Xung quanh khu vực xe nâng làm việc phải được cảnh báo an toàn
- Phải có người điều khiển, điều hướng khi xe làm việc tại các vị trí hạn chế tầm nhìn
- Máy cẩu hoạt động tốt đầy đủ các còi, đèn, tín hiệu
- Các thiết bị hỗ trợ trong tình trạng tốt ( Phanh, hãm, hệ thống
cảnh báo của cẩu) - Cẩu phải có sơ đồ hướng dẫn cẩu
- Trong thi công
- Cảnh báo khu vực làm việc
- Giám sát chặt chẽ
- Tuân theo giấy phép làm việc’’ Giấy phép nâng hạ’’
- Kiểm tra khu vực làm việc trước khi thực hiện công việc
- Mở hết các chân chống lật và kê chắc chắn
- Bố trí người điều khiển, điều hướng
- Sử dụng các dây lèo để điều khiển vật nâng
- Hoàn thành công việc
- Kiểm tra khu vực thi công, dọn dẹp mặt bằng
- Thu dọn các thiết bị nâng hạ
CẢNH BÁO AN TOÀN - CẤM không được cẩu tại các khu vực nền suy yếu, không chắc chắn
- CẤM không được cho người di chuyển vào khu vực trong tầm với của cẩu
- CẤM dùng cẩu để nâng người
- CẤM không được dùng cẩu kéo lê tải
- CẤM không được ngắt hệ thống báo quá tải của cẩu
- CẤM không sử dụng cẩu dưới đường dây cao thế
V. An toàn điện khi thi công
(QCVN 18: 2014 BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong
xây dựng.)
- Trước thi công
- Công nhân điện, công nhân vận hành thiết bị điện phải được
đào tạo huấn luyện về an toàn điện - Công nhân vận hành thiết bị điện phải có bằng cấp thợ điện
- Đảm bảo các trang thiết bị bảo vệ cá nhân cần thiết
- Dây dẫn điện đảm bảo tốt có thể chịu được va đập chống nước xâm nhập
- Kiểm tra dây điện, thiết bị điện trước khi thi công tránh rò gỉ điện
- Nối đất các thiết bị điện ( 110V, 220V, 380V…..)
- Nhà thầu tự trang bị tủ điện, tủ điện phải có thiết bị bảo vệ
chống giật LCB, ELCB…. - Các mối nối phải đúng kỹ thuật.
- Các ổ phíc cắm phải đảm bảo chịu được nước, va đập
- Trong thi công
- Dây điện phải treo cao 2m
- Tại các lối đi lại phải treo cao 5m
- Dây điện đi dưới nền đất phải đảm bảo có bọc cao su và chịu được các va đập bên ngoài
- Nếu sử dụng cùng 3 thiết bị yêu cầu phải có tủ điện
công nghiệp riêng - Loại bỏ ngay các thiết bị điện không an toàn
- Đi dây điện gọn gang không ảnh hưởng đến lối đi lại
- Sau thi công
- Thông báo cho quản lý
- Tắt, rút các thiết bị không sử dụng ra khỏi nguồn điện
- Thu dọn dây điện, thiết bị điện
CẢNH BÁO AN TOÀN - CẤM không sử dụng các thiết bị điện đã hỏng bong chóc vỏ
cách điện. - CẤM không đấu nối, cắm quá nhiều (03) thiết bị điện cùng
chung vảo một ổ cắm, phích chia. - CẤM không sử dụng dây thay thế cho phích cắm.
- CẤM để dây điện lên nền đất, nước.
- CẤM đấu nối, sửa chữa điện khi chưa ngắt nguồn điện.
17